Cải tạo căn hộ - cải tạo nhà phố

I. QUY TRÌNH SỬA CHỮA NHÀ PHỐ - CĂN HỘ CHUNG CƯ

Việc sửa chữa nhà cửa, cải tạo căn hộ cũ là một quá trình phức tạp hơn nhiều so với việc xây dựng nhà mới.

Nhằm giúp bạn tìm hiểu và có cái nhìn sâu sắc khi muốn cải tạo sửa nhà. Aconnect xin giới thiệu quy trình thực hiện sửa chữa nhà theo trình tự 10 bước tiết kiệm nhất để quý khách hàng tham khảo trước khi thi công:

1. Tiếp nhận thông tin khách hàng
2. Khảo sát thực tế tại công trình
3. Tư vấn thiết kế theo nhu cầu về công năng và gu thẩm mỹ  của khách hàng,  Tư vấn phong thủy, xu hướng kiến trúc-nội thất hiện nay
4. Lập kế hoạch sửa nhà, xác định mức độ cần sửa chữa, lên báo giá thi công.
5. Ký hợp đồng sửa chữa nhà, ký hợp đồng thiết kế nội thất (nếu có-theo nhu cầu của khách hàng)
6. Bàn giao sơ đồ cải tạo mới,bản vẽ nội thất nếu có (Bản vẽ 2D-3D)
7. Xin phép xây dựng
8. Gửi báo giá hoàn thiện nội thất
9. Chuẩn bị thi công
10. Tiến hành thi công cải tạo, lắp đặt nội thất và bàn giao công trình

II. CÁC LƯU Ý TRONG VIỆC CẢI TẠO NHÀ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ

1. Xác định xem việc sửa chữa, cải tạo nhà có cần xin phép không

  • Cần xem xét khi nào sửa nhà, cải tạo nhà, căn hộ cần giấy xin phép. Bạn có thể nhờ đơn vị thi công tư vấn và hỗ trợ thủ tục xin phép sửa chữa nhà.
  • Sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép sửa nhà, sẽ bắt đầu lên kế hoạch sửa chữa.

2. Thay đổi cấu trúc của căn nhà

  • Nguyên tắc chung trong việc cải tạo nhà là phải thay đổi một vài vị trí kết cấu, cấu trúc nhà, sửa chữa-nâng cấp hệ thống điện, đường ống cấp-thoát nước, các thiết bị vệ sinh.. Gia chủ nên tham khảo các thông tin về dự báo, báo giá sửa chữa nhà và dịch vụ cải tạo nhà chuyên nghiệp bởi các đơn vị thi công có uy tín và chuyên môn cao.
  • Căn cứ vào các bản vẽ sơ đồ nhà cũ, bản vẽ cải tạo mới để đánh giá những tác động của việc sửa chữa-phá dỡ có ảnh hưởng tới kết cấu nhà hay không, đưa ra biện pháp kết cấu mới hợp lý.
  • Cải tạo hệ thống điện nước: 
    • Cần kiểm tra và đánh giá lại các đường ống nước, dây dẫn điện cũ của nhà có đảm bảo an toàn hay không. Tính đoán đảm bảo cho nhu cầu sử dụng mới sau khi cải tạo.
    • Các vị trí thêm mới ổ cắm, bóng đèn, công tắc phải đảm bảo nguyên tắc an toàn điện.

3. Cải tạo tường nhà

Một số hiện tượng xuống cấp của tường nhà cũ hay gặp như:

  • Vết nứt trên tường: Nguyên nhân có thể do sơ xuất trong quá trình xây dựng trước đó, do tác động lún lệch của nền móng lâu ngày, do sơn-bả tường chưa đảm bảo kỹ thuật…
  • Bề mặt tường lên mốc: là do các vi khuẩn nấm mốc gây hại cho mặt tường làm mất đi vẻ đẹp ban đầu. Tình trạng này thường xuất hiện ở các góc tường hoặc các đoạn bo tường, mặt tường rò rỉ nước, khu vực ẩm thấp cao... Từ đó ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ của căn nhà, tác động tới môi trường sống của con người.
  • Mặt tường bị ẩm: Các tường gần với khu vực phòng bếp,phòng tắm, phòng wc rất dễ bị ẩm tường do hiện tượng dò rỉ nước từ đường ống cấp-thoát nước. Cần phải xử lý triệt để trước trước khi tiến hành các bước cải tạo mới.
  • Làm sạch tường nhà cũ: Những bức tường cũ thường có hiện tượng nhiều bụi bẩn, dính dầu nhớt, xuất hiện các viết nứt, vết đinh.. làm giảm khả năng bám dính khi tiến hành sửa chữa. Đơn vị thi công cần vệ sinh sạch bề mặt tường trước khi tiến hành cải tạo.
  • Sơn nước: Cần lưu ý bề mặt tường phải thật khô, trường hợp các vị trí bị thấm nước phải được xử lý-chống thấm và test trước khi bả Matic. Đảm bảo đúng quy trình sơn nước: bả 2 lớp Matic, sơn lót 1 lớp và sơn phủ 2 lớp. Thời gian sơn các lớp tuân thủ quy định của hãng sản xuất sơn.

 

4. Cải tạo ánh sáng

Có rất nhiều căn nhà gặp phải vấn đề thiếu ánh sáng, một số khu vực khá là tối và ẩm thấp. Bạn có thể giải quyết trường hợp này như sau:

  • Sử dụng màu sắc trong một diện tích lớn. Đối với các căn nhà nhỏ có ánh sáng kém nên sử dụng các gam màu sáng trang trí tường nhà, bên cạnh đó cũng nên sử dụng đồ nội thất có màu sáng. Tháo dỡ bớt các bức tường không cần thiết để cho không gian rộng rãi hơn.
  • Tăng nguồn sáng nhân tạo: Do ánh sáng tự nhiên không thể vào hết căn nhà, bạn cần phải sử dụng nguồn sáng nhân tạo. Đơn vị thiết kế nội thất cần tính toán  tuân theo tiêu chuẩn chiếu sáng một số không gian trong nhà, các phòng…

Hy vọng thông qua bài viết này bạn có thể hiểu rõ hơn về quy trình sửa chữa nhà ở và căn hộ, từ đó có sự lựa chọn hợp lý cho mình. Nếu bạn cần tư vấn thêm về sửa chữa nhà, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ trực tiếp đến Aconnect, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết cho bạn.

I. QUY TRÌNH SỬA CHỮA NHÀ PHỐ - CĂN HỘ CHUNG CƯ

Việc sửa chữa nhà cửa, cải tạo căn hộ cũ là một quá trình phức tạp hơn nhiều so với việc xây dựng nhà mới.

Nhằm giúp bạn tìm hiểu và có cái nhìn sâu sắc khi muốn cải tạo sửa nhà. Aconnect xin giới thiệu quy trình thực hiện sửa chữa nhà theo trình tự 10 bước tiết kiệm nhất để quý khách hàng tham khảo trước khi thi công:

 

 

1. Tiếp nhận thông tin khách hàng
2. Khảo sát thực tế tại công trình
3. Tư vấn thiết kế theo nhu cầu về công năng và gu thẩm mỹ  của khách hàng,  Tư vấn phong thủy, xu hướng kiến trúc-nội thất hiện nay
4. Lập kế hoạch sửa nhà, xác định mức độ cần sửa chữa, lên báo giá thi công.
5. Ký hợp đồng sửa chữa nhà, ký hợp đồng thiết kế nội thất (nếu có-theo nhu cầu của khách hàng)
6. Bàn giao sơ đồ cải tạo mới,bản vẽ nội thất nếu có (Bản vẽ 2D-3D)
7. Xin phép xây dựng
8. Gửi báo giá hoàn thiện nội thất
9. Chuẩn bị thi công
10. Tiến hành thi công cải tạo, lắp đặt nội thất và bàn giao công trình

 

 

 

II. CÁC LƯU Ý TRONG VIỆC CẢI TẠO NHÀ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ

1. Xác định xem việc sửa chữa, cải tạo nhà có cần xin phép không

  • Cần xem xét khi nào sửa nhà, cải tạo nhà, căn hộ cần giấy xin phép. Bạn có thể nhờ đơn vị thi công tư vấn và hỗ trợ thủ tục xin phép sửa chữa nhà.
  • Sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép sửa nhà, sẽ bắt đầu lên kế hoạch sửa chữa.

 

 

2. Thay đổi cấu trúc của căn nhà

  • Nguyên tắc chung trong việc cải tạo nhà là phải thay đổi một vài vị trí kết cấu, cấu trúc nhà, sửa chữa-nâng cấp hệ thống điện, đường ống cấp-thoát nước, các thiết bị vệ sinh.. Gia chủ nên tham khảo các thông tin về dự báo, báo giá sửa chữa nhà và dịch vụ cải tạo nhà chuyên nghiệp bởi các đơn vị thi công có uy tín và chuyên môn cao.
  • Căn cứ vào các bản vẽ sơ đồ nhà cũ, bản vẽ cải tạo mới để đánh giá những tác động của việc sửa chữa-phá dỡ có ảnh hưởng tới kết cấu nhà hay không, đưa ra biện pháp kết cấu mới hợp lý.
  • Cải tạo hệ thống điện nước: 
    • Cần kiểm tra và đánh giá lại các đường ống nước, dây dẫn điện cũ của nhà có đảm bảo an toàn hay không. Tính đoán đảm bảo cho nhu cầu sử dụng mới sau khi cải tạo.
    • Các vị trí thêm mới ổ cắm, bóng đèn, công tắc phải đảm bảo nguyên tắc an toàn điện.

 

 

3. Cải tạo tường nhà

Một số hiện tượng xuống cấp của tường nhà cũ hay gặp như:

  • Vết nứt trên tường: Nguyên nhân có thể do sơ xuất trong quá trình xây dựng trước đó, do tác động lún lệch của nền móng lâu ngày, do sơn-bả tường chưa đảm bảo kỹ thuật…
  • Bề mặt tường lên mốc: là do các vi khuẩn nấm mốc gây hại cho mặt tường làm mất đi vẻ đẹp ban đầu. Tình trạng này thường xuất hiện ở các góc tường hoặc các đoạn bo tường, mặt tường rò rỉ nước, khu vực ẩm thấp cao... Từ đó ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ của căn nhà, tác động tới môi trường sống của con người.
  • Mặt tường bị ẩm: Các tường gần với khu vực phòng bếp,phòng tắm, phòng wc rất dễ bị ẩm tường do hiện tượng dò rỉ nước từ đường ống cấp-thoát nước. Cần phải xử lý triệt để trước trước khi tiến hành các bước cải tạo mới.
  • Làm sạch tường nhà cũ: Những bức tường cũ thường có hiện tượng nhiều bụi bẩn, dính dầu nhớt, xuất hiện các viết nứt, vết đinh.. làm giảm khả năng bám dính khi tiến hành sửa chữa. Đơn vị thi công cần vệ sinh sạch bề mặt tường trước khi tiến hành cải tạo.
  • Sơn nước: Cần lưu ý bề mặt tường phải thật khô, trường hợp các vị trí bị thấm nước phải được xử lý-chống thấm và test trước khi bả Matic. Đảm bảo đúng quy trình sơn nước: bả 2 lớp Matic, sơn lót 1 lớp và sơn phủ 2 lớp. Thời gian sơn các lớp tuân thủ quy định của hãng sản xuất sơn.

 

 

4. Cải tạo ánh sáng

Có rất nhiều căn nhà gặp phải vấn đề thiếu ánh sáng, một số khu vực khá là tối và ẩm thấp. Bạn có thể giải quyết trường hợp này như sau:

  • Sử dụng màu sắc trong một diện tích lớn. Đối với các căn nhà nhỏ có ánh sáng kém nên sử dụng các gam màu sáng trang trí tường nhà, bên cạnh đó cũng nên sử dụng đồ nội thất có màu sáng. Tháo dỡ bớt các bức tường không cần thiết để cho không gian rộng rãi hơn.
  • Tăng nguồn sáng nhân tạo: Do ánh sáng tự nhiên không thể vào hết căn nhà, bạn cần phải sử dụng nguồn sáng nhân tạo. Đơn vị thiết kế nội thất cần tính toán  tuân theo tiêu chuẩn chiếu sáng một số không gian trong nhà, các phòng…

 

 

Hy vọng thông qua bài viết này bạn có thể hiểu rõ hơn về quy trình sửa chữa nhà ở và căn hộ, từ đó có sự lựa chọn hợp lý cho mình. Nếu bạn cần tư vấn thêm về sửa chữa nhà, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ trực tiếp đến Aconnect, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết cho bạn.

I. QUY TRÌNH SỬA CHỮA NHÀ PHỐ - CĂN HỘ CHUNG CƯ

Việc sửa chữa nhà cửa, cải tạo căn hộ cũ là một quá trình phức tạp hơn nhiều so với việc xây dựng nhà mới.

Nhằm giúp bạn tìm hiểu và có cái nhìn sâu sắc khi muốn cải tạo sửa nhà. Aconnect xin giới thiệu quy trình thực hiện sửa chữa nhà theo trình tự 10 bước tiết kiệm nhất để quý khách hàng tham khảo trước khi thi công:

 

 

1. Tiếp nhận thông tin khách hàng
2. Khảo sát thực tế tại công trình
3. Tư vấn thiết kế theo nhu cầu về công năng và gu thẩm mỹ  của khách hàng,  Tư vấn phong thủy, xu hướng kiến trúc-nội thất hiện nay
4. Lập kế hoạch sửa nhà, xác định mức độ cần sửa chữa, lên báo giá thi công.
5. Ký hợp đồng sửa chữa nhà, ký hợp đồng thiết kế nội thất (nếu có-theo nhu cầu của khách hàng)
6. Bàn giao sơ đồ cải tạo mới,bản vẽ nội thất nếu có (Bản vẽ 2D-3D)
7. Xin phép xây dựng
8. Gửi báo giá hoàn thiện nội thất
9. Chuẩn bị thi công
10. Tiến hành thi công cải tạo, lắp đặt nội thất và bàn giao công trình

 

 

II. CÁC LƯU Ý TRONG VIỆC CẢI TẠO NHÀ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ

1. Xác định xem việc sửa chữa, cải tạo nhà có cần xin phép không

  • Cần xem xét khi nào sửa nhà, cải tạo nhà, căn hộ cần giấy xin phép. Bạn có thể nhờ đơn vị thi công tư vấn và hỗ trợ thủ tục xin phép sửa chữa nhà.
  • Sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép sửa nhà, sẽ bắt đầu lên kế hoạch sửa chữa.

 

 

2. Thay đổi cấu trúc của căn nhà

  • Nguyên tắc chung trong việc cải tạo nhà là phải thay đổi một vài vị trí kết cấu, cấu trúc nhà, sửa chữa-nâng cấp hệ thống điện, đường ống cấp-thoát nước, các thiết bị vệ sinh.. Gia chủ nên tham khảo các thông tin về dự báo, báo giá sửa chữa nhà và dịch vụ cải tạo nhà chuyên nghiệp bởi các đơn vị thi công có uy tín và chuyên môn cao.
  • Căn cứ vào các bản vẽ sơ đồ nhà cũ, bản vẽ cải tạo mới để đánh giá những tác động của việc sửa chữa-phá dỡ có ảnh hưởng tới kết cấu nhà hay không, đưa ra biện pháp kết cấu mới hợp lý.
  • Cải tạo hệ thống điện nước: 
    • Cần kiểm tra và đánh giá lại các đường ống nước, dây dẫn điện cũ của nhà có đảm bảo an toàn hay không. Tính đoán đảm bảo cho nhu cầu sử dụng mới sau khi cải tạo.
    • Các vị trí thêm mới ổ cắm, bóng đèn, công tắc phải đảm bảo nguyên tắc an toàn điện.

 

 

3. Cải tạo tường nhà

Một số hiện tượng xuống cấp của tường nhà cũ hay gặp như:

  • Vết nứt trên tường: Nguyên nhân có thể do sơ xuất trong quá trình xây dựng trước đó, do tác động lún lệch của nền móng lâu ngày, do sơn-bả tường chưa đảm bảo kỹ thuật…
  • Bề mặt tường lên mốc: là do các vi khuẩn nấm mốc gây hại cho mặt tường làm mất đi vẻ đẹp ban đầu. Tình trạng này thường xuất hiện ở các góc tường hoặc các đoạn bo tường, mặt tường rò rỉ nước, khu vực ẩm thấp cao... Từ đó ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ của căn nhà, tác động tới môi trường sống của con người.
  • Mặt tường bị ẩm: Các tường gần với khu vực phòng bếp,phòng tắm, phòng wc rất dễ bị ẩm tường do hiện tượng dò rỉ nước từ đường ống cấp-thoát nước. Cần phải xử lý triệt để trước trước khi tiến hành các bước cải tạo mới.
  • Làm sạch tường nhà cũ: Những bức tường cũ thường có hiện tượng nhiều bụi bẩn, dính dầu nhớt, xuất hiện các viết nứt, vết đinh.. làm giảm khả năng bám dính khi tiến hành sửa chữa. Đơn vị thi công cần vệ sinh sạch bề mặt tường trước khi tiến hành cải tạo.
  • Sơn nước: Cần lưu ý bề mặt tường phải thật khô, trường hợp các vị trí bị thấm nước phải được xử lý-chống thấm và test trước khi bả Matic. Đảm bảo đúng quy trình sơn nước: bả 2 lớp Matic, sơn lót 1 lớp và sơn phủ 2 lớp. Thời gian sơn các lớp tuân thủ quy định của hãng sản xuất sơn.

 

 

4. Cải tạo ánh sáng

Có rất nhiều căn nhà gặp phải vấn đề thiếu ánh sáng, một số khu vực khá là tối và ẩm thấp. Bạn có thể giải quyết trường hợp này như sau:

  • Sử dụng màu sắc trong một diện tích lớn. Đối với các căn nhà nhỏ có ánh sáng kém nên sử dụng các gam màu sáng trang trí tường nhà, bên cạnh đó cũng nên sử dụng đồ nội thất có màu sáng. Tháo dỡ bớt các bức tường không cần thiết để cho không gian rộng rãi hơn.
  • Tăng nguồn sáng nhân tạo: Do ánh sáng tự nhiên không thể vào hết căn nhà, bạn cần phải sử dụng nguồn sáng nhân tạo. Đơn vị thiết kế nội thất cần tính toán  tuân theo tiêu chuẩn chiếu sáng một số không gian trong nhà, các phòng…

 

 

Hy vọng thông qua bài viết này bạn có thể hiểu rõ hơn về quy trình sửa chữa nhà ở và căn hộ, từ đó có sự lựa chọn hợp lý cho mình. Nếu bạn cần tư vấn thêm về sửa chữa nhà, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ trực tiếp đến Aconnect, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết cho bạn.